Giới nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã châu Phi đã xác nhận, đây là lần đầu tiên trong 100 năm qua - con báo đen trong những câu chuyện truyền miệng ở Kenya được chụp ảnh một cách tử tế và rõ ràng.
Hợp tác với các nhà sinh vật học từ Sở thú San Diego trong khu vực, Burrard-Lucas đã cài đặt rất nhiều camera tại khu vực thường xuyên được đồn đại.
Anh đã sử dụng các thiết bị chuyên dụng bao gồm cảm biến chuyển động không dây, máy ảnh DSLR chất lượng cao và 2 - 3 đèn flash để đảm bảo thu được những khung hình chất lượng nhất.
"Cô mèo" hơi to này đã được xác nhận là con cái chưa trưởng thành, đang đi lêu hêu cùng với báo bố và báo mẹ.
Burrard-Lucas nói:
"Mọi người thường lo lắng rằng, sinh vật tuyệt đẹp này là mục tiêu của bọn săn trộm. May mắn thay, săn trộm là việc làm bất hợp pháp ở Kenya. Tôi nghĩ rằng lợi ích của việc thúc đẩy du lịch vượt xa các rủi ro và do đó tôi đã cố gắng làm việc này. Du lịch mang lại doanh thu quan trọng cho những nơi này và thường là nguồn tài trợ duy nhất cho các nỗ lực bảo tồn thiên nhiên..."
Báo đốm châu Phi được liệt vào Danh sách đỏ, đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng của Liên minh quốc tế (IUCN).
Dưới đây là ảnh 1 con báo đốm châu Phi bình thường, để bạn biết con đen xì bên trên đẹp đến nhường nào.
Theo GenK
" alt=""/>Phát hiện con báo đốm đen trăm năm có 1 tại châu Phi, trông cứ như báo thần xứ Wakanda1. Tì tay trên cần số
![]() |
Đa số tài xế có thói quen tì tay trên cần số. Điều này vô tình làm giảm khả năng xử lý tình huống bất ngờ phải sử dụng vô-lăng một cách linh hoạt hoặc sang số nhầm số, gây nên hậu quả không đáng có. Ngoài ra, thói quen này cũng vô tình làm bánh răng ở cần số bị mòn nhanh dẫn đến hư hại hộp số.
2. Nhầm số P với tay phanh
![]() |
Trên xe số tự động, nhiều người thường “dựa dầm” vào số P mà không kéo phanh tay khi đỗ, đặc biệt ở nơi dốc nhưng không biết rằng việc ỉ lại này vô tình làm mòn bánh răng ở cần số, thậm chí dẫn đến vỡ các bánh răng dẫn đến nguy hiểm. Tài xế được khuyên dùng trước khi về số P nên kéo phanh tay để bảo vệ hộp số cũng như các bánh răng một cách tốt nhất.
3. Chở quá tải
Xe chở quá tải, quá số người quy định cũng là một nguyên nhân giảm tuổi thọ của xe, ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nhiên liệu, hệ thống giảm xóc, phanh.
4. Để bình xăng “cạn kiệt”
![]() |
Thói quen tiếp theo cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ chi tiết bơm xăng quan trọng trên xe đó chính là để bình xăng “cạn kiệt” mới nghĩ đến việc đổ. Các tài xế được khuyến cáo khi xăng trong bình còn khoảng một phần tư thì nên đổ để giữ bơm xăng luôn trong tình trạng hoàn hảo.
5. “Phóng nhanh, phanh gấp”
“Phóng nhanh, phanh gấp” cũng là nguyên nhân làm xe tốn xăng và mòn má phanh một cách nhanh chóng. Đây là thói quen hay gặp trên những người trẻ khi sử dụng xe hoặc những người ưa thích tốc độ nhưng lại tham gia vào giao thông hỗn loạn tại Việt Nam.
6. Mạnh chân ga khi động cơ còn lạnh
Đạp ga mạnh khi động cơ còn lạnh cũng được khuyến cáo là một trong những hành động phá hủy một số chi tiết quan trọng của động cơ. Tài xế nên để xe chạy không tải trong một khoảng thời gian ngắn để làm nóng động cơ trước khi di chuyển.
7. Giữ côn lâu
Khi chờ đèn đỏ hay đứng dốc trên một chiếc xe số sàn, nhiều tài xế có thói quen giữ côn, chờ thêm ga để chạy khiến má côn nhanh mòn, có thể bị trượt côn ở những lần sau, đặc biệt khi chở nặng lên dốc.
8. Chuyển số đột ngột khi xe đang lùi
Hộp số có thể bị gãy bánh răng, tương tự như khi không kéo phanh tay mà ỉ lại vào số P nếu tài xế chuyển số từ R sang D một cách tức thời do khi đó, xe vẫn đang trong trạng thái lùi mà lại bị chuyển số đột ngột.
9. Rà phanh khi đổ đèo
![]() |
Rà phanh khi đổ đèo là một trong những thói quen nguy hiểm nhất, thường gặp ở những lái mới. Việc phanh liên tục ở tốc độ cao khiến đĩa và má phanh nóng lên, có thể cháy và mất ma sát, dẫn tới hậu quả nguy hiểm là mất phanh. Các tài xế nên dùng số để hãm tốc độ của xe, di chuyển chậm trên các đoạn đường đèo dốc để đảm bảo an toàn.
10. Phớt lờ cảnh báo trên bảng táp-lô
![]() |
Và thói quen tai hại cuối cùng nhiều tài xế hay mắc phải đó là phớt lờ những cảnh báo trên bảng táp-lô. Đây hầu như là những đèn cảnh báo thế nên việc chú ý những cảnh báo này là không thừa.
(Theo Công an nhân dân)Một trong các tin tức giả mạo về virus corona. Ảnh: Internet
Sự xuất hiện của các bài viết xuyên tạc về virus corona một lần nữa thử thách khả năng của các công ty mạng xã hội trong xử lý thông tin sai lệch. Theo ông Maarten Schenk đến từ Lead Stories, tổ chức kiểm tra tính xác thực của tin tức đang cộng tác với Facebook, nhóm của ông quan sát các giả thuyết về nguồn gốc virus corona trên nhiều nền tảng. Một trong số các giả thuyết nói virus corona là tác phẩm của Chính phủ.
Ông Schenk cho biết một số người không tin số liệu các ca nhiễm bệnh và tử vong. Có người trích “nguồn tin quân sự bí mật” không hề tồn tại, khẳng định hàng chục ngàn người đã chết vì virus corona, vượt xa ước tính từ các nguồn chính thống.
" alt=""/>Fake news lan rộng cùng virus corona